Hiện nay, nhu cầu người dùng tìm hiểu về chứng khoán ngày càng nhiều. Chính vì điều này mà bạn không thể bỏ qua các khái niệm trong chứng khoán, một trong số đó là chỉ số NAV. Vậy NAV là gì? Hãy cùng theo chân bài viết để tìm câu trả lời.
NAV viết tắt của Net Asset Value là chỉ số dùng để đánh giá tài sản của một công ty, nghĩa là chỉ số G bao gồm: vốn điều lệ (hay còn gọi là vốn cổ đông), vốn được tạo ra từ lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn thu được từ việc phát hành cổ phiếu.
Với chỉ số này, nhà đầu tư có thể xác nhận được giá trị thuần tài sản của công ty và của các cổ đông. Từ đó, nhận biết được bản chất thật bên trong công ty có tương xứng với vẻ bề thế bên ngoài hay không.
Vốn của công ty thường được cung cấp bởi hai nguồn chính:
Các nguồn vốn này tạo ra tài sản cho công ty ví dụ: Mặt bằng, thiết bị, nhân công và các tài sản lưu động khác.
NAV là chỉ số rất quan trọng để đánh giá một công ty
NAV là chỉ số rất quan trọng để đánh giá một công ty
Cho nên, nếu một công ty có vốn điều lệ thấp (vốn do cổ đông đóng góp) nhưng tài sản khi thể hiện ra bên ngoài lại cao thì có thể đó là do vốn vay. Giá trị tài sản công ty do cổ đông đóng góp đó được gọi là chỉ số NAV hay giá trị tài sản thuần của công ty.
Để tính chỉ số NAV thì cũng rất đơn giản. Ta lấy tổng giá trị vốn sở hữu (bao gồm tổng tài sản trừ nợ trừ đi chứng khoán trái phiếu ưu tiên) chia cho tổng số cổ phiếu đã phát hành. Nhà đầu tư sẽ dùng chỉ số này để đánh giá bản chất tài sản của một công ty.
Công thức:
NAV = (tổng tài sản – tổng nợ phải trả) / tổng số cổ phiếu đang lưu hành
Giá trị tài sản thuần bao gồm:
Thông qua chỉ số NAV mà nhà đầu tư quyết định có đầu tư cổ phiếu vào công ty hay không, cụ thể ở các khía cạnh sau:
Bảng tăng trưởng NAV của một số quỹ đầu tư.
Bảng tăng trưởng NAV của một số quỹ đầu tư.
Ví dụ : Công ty phát hành cổ phần với mệnh giá 150.000 đồng. Nhưng chỉ số NAV là 200.000 đồng chẳng hạn thì có nghĩa là công ty đã tích luỹ vốn để sản xuất có thể từ nguồn lợi nhuận để lại hoặc do lãi từ phát hành chênh lệch… Như vậy nhà đầu tư mua cổ phần với giá 200.000 đồng thì họ vẫn mua đúng với giá trị thật trên sổ sách của nó.
NAV là 200.000 đồng nhưng lợi nhuận công ty đạt được cao thì nhà đầu tư cũng có thể mua cổ phiếu với giá cao hơn NAV. Với mong muốn lợi nhuận gia tăng khi đó sẽ có chia cổ tức có tích luỹ. Và chỉ số này sẽ tiếp tục tăng nữa trong thời gian tới.
Còn trường hợp ngược lại công ty đang lỗ. Có nghĩa sẽ tiếp tục giảm NAV thì bạn có nên mua với 200.000 đồng hay cao hơn không? Đây là quyết định khó khăn và rủi ro nhất. Nó phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá phân tích chính xác của nhà đầu tư về công ty ở nhiều khía cạnh trong tương lai để quyết định. Ở đây chỉ có một nguyên tắc đơn giản mà nhà đầu tư phải luôn chấp nhận khi đầu tư đó là “lợi nhuận cao thì rủi ro cao”.
Để kéo giá NAV trên thị trường, các bạn có thể áp dụng những cách sau:
Bạn đã hiểu NAV là gì thông qua những chia sẻ vô cùng chi tiết phía trên rồi nhé. Vậy câu hỏi đặt ra NAV có gì khác so với cổ phiếu