Kiểm toán vs Kế toán
Tốt nghiệp chuyên ngành kế toán có thể làm việc trong các bộ phận kế toán, tài chính, tài vụ, tín dụng của tất cả các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức,… Đầu ra của ngành rất rộng mở, hiện nay cả nước có khoảng 500.000 doanh nghiệp, nền kinh tế phát triển, các công ty mở ra càng nhiều, mỗi doanh nghiệp như vậy đều cần ít nhất 1-2 kế toán, chưa kể các công ty khoảng từ 50 người trở lên cần nhiều hơn thế. Bên cạnh đó chưa kể đến các đơn vị hành chính sự nghiệp, cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ,… đều cần kế toán.
Kiếm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản hàng năm của một tổ chức, do một người hoặc một tổ chức độc lập, đủ danh nghĩa là kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thức tế, không che dấu sự gian lận và được trình bày theo luật định. Kiếm toán có thể làm việc tại các công ty, tổ chức, văn phòng kiểm toán; làm việc ở bất kỳ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nào cần kiểm tra và giám sát các hoạt động tài chính của đơn vị; làm việc trong các cơ quan kiểm toán nhà nước.
https://www.youtube.com/watch?v=NTvV49lKbqE&t=9s
Kiểm toán và kế toán là 2 công việc khác nhau nhưng 2 chuyên ngành này trước đây được đào tạo theo chương trình tương đương nhau, hiện nay mới có sự tách ra, tuy nhiên, người học kế toán vẫn có thể làm kiểm toán nếu chắc kĩ năng và học hỏi thêm, ngược lại cũng vậy.
-
-
-
-
"K" có nghĩa là do Piet Klynveld thành lập hãng Klynveld Kraayenhof & Co. tại Amsterdam vào năm 1917.
"P" có nghĩa là do William Barclay Peat lập ra William Barclay Peat & Co. tại Luân Đôn năm 1870.
"M" bắt nguồn từ James Marwick lập ra Marwick, Mitchell & Co. với Roger Mitchell tại New York vào năm 1897.
"G" là do Tiến sĩ Reinhard Goerdeler, nhiều năm làm chủ tịch của KPMG, có công hợp nhất thành KPMG ngày nay.